Quả chuông nhỏ dát bạc
Thuở xưa, ở một thành nhỏ bên bế biến có một tu sĩ già tốt bụng sống trong một ngôi đền. Tu sĩ già thích ngồi trên vọng lâu ngắm nhìn từng đợt sóng hơn mọi sự trên đời. Và để không có cảm giác quá cô đơn, Tu Sĩ đã cho treo trên mái vọng lâu một quả chuông nhỏ dát bạc.
Quả chuông được treo với một tờ giấy rất to, trên tờ giấy viết một bài thơ tuyệt tác. Và mỗi khi có gió, đủ chỉ một lớn gió hiu hiu thoảng qua – bên bờ biển, trời luôn có gió tờ giấy lại đung đưa và quả chuông nhỏ đát bạc lại ngân lên những tiếng tinh tinh nghe thật dễ chịu. Tu sĩ già ngồi trên vọng lâu, ngắm nhìn biển khơi, lắng nghe tiếng ngân trong veo của quả chuông nhỏ đất bạc và mỉm cười hài lòng.
Cũng trong thành ấy, có một thầy lang tên là Mohei sinh sống. Thời gian gần đây, thầy lang toàn gặp vận xui ông chẳng làm được việc gì nên hồn cả và thầy lang thành ra buồn bã đến mức chẳng còn thiết làm gì nữa. Đang hết sức buồn bã, một ngày nọ, thầy lang lên đường tới thăm tu sĩ giả để xin một vài lời khuyên. Khi nhìn thấy tu sĩ già viên mãn ngồi trên vọng lâu và khi nghe thấy âm thanh trong trẻo của quả chuông nhỏ dát bạc, thầy lang đột nhiên nhận ra rằng chính ông cũng sẽ vui vẻ hơn nếu có thể ngồi ở vọng lâu lắng nghe tiếng chuông ngân. Thầy lang ngầm nghĩ một lúc, rồi ông khẩn cầu tu sĩ cho ông được mượn quà chuông, dù chỉ một ngày,
– Sao ta lại không cho người mượn được chứ – tu sĩ già hiền hòa nói. – Nhưng đừng quên là sáng sớm mai phải trả lại ta ngay nhé, vì không có quả chuông này ta sẽ buồn biết bao.
Mohei kinh cần cảm tạ tu sĩ và hứa chắc như đinh đóng cột sẽ trả lại quả chuông vào hôm sau. Rồi thầy lang về nhà, treo quả chuông lên hiên nhà mình. Quả chuông nhỏ bắt đầu ngân lên tinh-tinh và trong lòng thầy lang như nhẹ bẫng, thế gian với ông bỗng trở nên đẹp đẽ đến mức ông muốn nhảy múa.
Ngày hôm sau, mới sáng sớm, tu sĩ già đã cảm thấy khó chịu trong lòng. Ông cứ đi ra đi vào trên con đường trước cửa đến để xem thầy lang kia đã tới chưa. Nhưng Mohei không tới. Một tiếng đã trôi quá rồi hai tiếng, và vì đến giữa trưa rồi mà thầy lang vẫn bặt vô âm tín cùng quả chuông nhỏ, tu sĩ già bèn gọi môn đệ Taro đến và bảo anh này.
– Hãy chạy nhanh vào thành, tới nhà thầy lang Mohei. Ông ta đã mượn quả chuông nhỏ đặt bạc của ta từ hôm qua và đúng ra là phải trả lại nó từ sáng nay. Hãy nhắc lại với ông ta như thế và bảo ông ta rằng ta đang rất sốt ruột nhé.
Taro chạy thẳng tới nhà thầy lang, nhưng vừa mới tới vườn nhà thầy lang, anh đã dừng bước, vẻ ngạc nhiên. Anh nghe thấy tiếng tinh-tinh vui tai của quả chuông nhỏ và thấy thầy lang đang vừa nhảy múa trong vườn vừa phất phơ hai ống tay và vạt áo, Taro không biết làm sao để bắt chuyện được với thầy lang rồi đột nhiên, anh trở nên vui vẻ đến độ chính anh cũng bắt đầu nhún nhảy, Một giờ đồng hồ đã trôi qua, rồi hai giờ – thầy lang vẫn chưa thấy đầu mà Taro cũng mất tăm, không thấy trở về. Tu sĩ gia lắc đầu bực bội và, vì càng lúc càng buồn hơn, ống cho gọi món đệ thứ hai là Djiro đến rồi ra lệnh:
– Hãy chạy nhanh tới nhà thầy lang Mohei và bảo ông ta trả lại quả chuông nhỏ dát bạc cho ta. Và nếu trên đường đi người có gặp Taro thì hay bảo nó phải biết xấu hổ vì đã làm sai lời thầy như thế.
Dilro co cẳng chạy cật lực tới nhà thầy lang. Vừa vào đến vườn nhà thầy lang, anh đã nghe thấy tiếng tinh tinh vui tại và ngạc nhiên hết sức khi thấy thầy lang cùng Taro đang nhảy múa trong vườn. Và, trước khi quyết định được xem đầu tiên là nên trách mắng. Taro vì tính đãng trí của anh ta hay là nhắc thầy lang trả lại quả chuông nhỏ, Djiro cũng đã xoay người theo nhịp múa, quên đi thế gian.
Lại một giờ nữa trôi qua, rồi hai giờ. Mặt trời đã xuống sát đường chân trời. Nhưng cả thầy lang lẫn hai môn đệ của vị tu sĩ đều bặt vô âm tín. Tu sĩ già không thể hiểu nổi chuyện gì đang diễn ra. Đột nhiên, ông cảm thấy buồn hơn, chưa bao giờ ông thấy buồn như lúc này, Cuối cùng, không chịu đựng được thêm, ông xỏ dép vào rồi đích thân tới tận nhà thầy lang. Thậm chí, trước cả khi tới được vườn nhà thầy lang, ông đã nghe thấy tiếng tinh-tinh nhẹ nhàng của quả chuông nhỏ vô cùng yêu quý và những tiếng cười vui vẻ. Khi bước vào, tu sĩ già nhận thấy thầy lang cùng hai môn đệ của ông đang nắm tay nhau trong vườn. Họ nhảy sang bên trái, rồi sang bên phải, và nụ cười rộng mở trên khuôn mặt họ.
Tu sĩ lắc đầu và không biết nên hiểu cái cảnh tượng này thế nào cho phải. Nhưng thắc mắc ấy cũng không kéo dài. Đột nhiên, nỗi buồn tan biến, đổi chân ông bất giác tự nhúc nhắc, tu sĩ mỉm cười với thầy lang, chìa một tay ra với Taro và tay kia cho Djiro, rồi cả bốn người bọn họ tiếp tục nhảy múa. Và câu chuyện tiếp theo sẽ như thế nào? À thì, nếu chúng ta muốn biết, chắc phải cắt cử ai đó tới khu vườn nhà thầy lang.
Nhưng không chắc là người đó sẽ quay lại đâu nhé. Vì ngay khi nghe thấy âm thanh vui tai của quả chuông nhỏ và ngay khi nhìn thấy bốn người bọn họ đang nhảy múa trong vườn, anh ta sẽ lại quên hết mọi sự đến gia nhập với học Và lúc đó, lại phải cắt cử thêm người thứ hai, rồi người thứ ba, rồi người thứ tư…
Cuối cùng, chúng là cũng sẽ chẳng còn giải pháp nào khác là đích thân đi tới đó, và chính chúng ta sẽ lại bắt đầu nhảy múa. Nhưng sao có thể như thể được chứ, sao có thể tất cả mọi người đều đến đó nhảy múa. Vậy thì, đừng cắt cử ai tới nhà thầy lang nữa và giờ thì ngoan nào, chúng ta đi ngủ thôi.
Truyện cổ tích Việt Nam “Quả Chuông Nhỏ Dát Bạc”
Câu chuyện kể về một gia đình nghèo đang sống trong một ngôi làng xa xôi. Bố mẹ và hai đứa con, một cậu bé tên là Tuấn và một cô bé tên là Nga, sống trong cảnh nghèo khó nhưng hạnh phúc với tình yêu và sự chăm sóc của nhau.
Một ngày, khi gia đình đang trải qua khó khăn tới đáng kể, một người hàng xóm cho biết về một quả chuông nhỏ dát bạc ở đỉnh núi. Người đó tin rằng nếu ai đó mang quả chuông về và treo nó trong nhà, gia đình đó sẽ luôn được sung túc và hạnh phúc.
Tuấn và Nga quyết định lên núi tìm quả chuông để giúp gia đình thoát khỏi cảnh nghèo đói. Họ bỏ đi mọi thứ và lên núi, đối mặt với nhiều khó khăn và nguy hiểm. Cuối cùng, sau một hành trình gian khổ, Tuấn và Nga tìm thấy quả chuông nhỏ dát bạc.
Trên đường trở về, hai anh em gặp một người đàn ông già yếu đang khóc. Ông ta cho biết rằng gia đình ông rơi vào cảnh đói khát và ông không thể làm gì để giúp họ. Mặc dù Tuấn và Nga biết rằng quả chuông có thể giúp gia đình họ, nhưng họ quyết định hy sinh và tặng quả chuông cho ông già.
Với tấm lòng hy sinh và tình yêu thương, Tuấn và Nga trở về nhà với niềm vui và hạnh phúc. Dù không có quả chuông, gia đình họ biết ơn vì có nhau và sự gắn kết của mình.
Ý nghĩa của câu chuyện “Quả Chuông Nhỏ Dát Bạc” là về tình yêu và lòng hy sinh. Nó nhắc nhở chúng ta rằng vật chất không phải là yếu tố quan trọng nhất trong cuộc sống, mà tình cảm và sự chăm sóc của gia đình mới là điều quan trọng nhất. Câu chuyện khuyến khích chúng ta để hiểu rằng sẵn lòng hy sinh và chia sẻ với người khác là một cách để tạo ra hạnh phúc và sự giàu có thực sự.
—Truyenchobe.com—